Những câu hỏi liên quan
Phạm Trí Cương
Xem chi tiết
Phạm Trí Cương
26 tháng 3 2023 lúc 22:57

mik đang cần gấp mong mọi người giúp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
27 tháng 3 2023 lúc 21:42

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF
Góc AEB = Góc AFC = 90 độ
Cạnh huyền AB=AC (theo giả thiết)
Góc A chung
Do đó: Tam giác ABE = Tam giác ACF (Cạnh huyền - góc nhọn )
Suy ra: AE=AF (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AFH và tam giác AEH có:
Góc AFH= góc AEH = 90 độ
Cạnh huyền AH chung
AF=AE ( Chứng minh trên)
Do đó: tam giác AFH = tam giác AEH ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Suy ra góc FAH= góc EAH ( 2 góc tương ứng)
Hay GÓC BAH= GÓC CAH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC( theo gt)
Góc BAH = Góc CAH ( chứng minh trên)
Cạnh AH chung
Do đó: tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c) 
Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (đpcm)
b) Vì tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A, do đó suy ra góc B= góc C
Do Tam giác ABE = Tam giác ACF ( theo câu a ) nên suy ra BE=FC  ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: AFC + CFB = 180 Độ (2 góc kề bù)
          AEB + EBC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
Mà AFC=AEB vì cùng bằng 90 độ nên CFB=BEC
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
FB=EC ( chứng mình trên)
Góc B= góc C ( Theo trên)
Cạnh BC chung
Do đó tam giác BFC=tam giác CEB ( cạnh góc cạnh)
Vậy tam giác EBC= tam giác FCB (đpcm)


 


 

Bình luận (0)
Hà Trâm Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
26 tháng 8 2020 lúc 19:08

đề thiếu vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D, bài này khó nên tớ rút gọn vài chổ

Vẽ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

a) Ta có thể dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAD=\Delta BID\) theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

\(\Rightarrow AD=ID\left(3\right);AB=BI\left(1\right)\) ( hai cạnh tương ứng )

Ta có \(\widehat{ADB}+\widehat{BDI}+\widehat{IDC}=180^o\left(kb\right)\)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{BDI}\left(\Delta BAD=\Delta BID\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=60^o;\widehat{BDI}=60^o;\widehat{IDC}=60^o\)

Ta có thế dễ dàng chứng minh được 

\(\Delta BID=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)\(\widehat{BDI}=\widehat{IDC}=60^o\); ID LÀ CẠNH CHUNG; \(\widehat{BID}=\widehat{CID}=90^o\))

\(\Rightarrow BI=IC\left(2\right)\)

TỪ (1) và (2) 

\(\Rightarrow AB=IC\)

Có AE = AD (4)

TỪ (3) VÀ (4) 

\(\Rightarrow AE=ID\)

 xét \(\Delta BAE\)\(\Delta CID\)

\(AB=CI\left(cmt\right);\widehat{EAB}=\widehat{DIC}=90^o;AE=ID\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CID\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\left(đpcm\right)\)

b,c mình làm sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
26 tháng 8 2020 lúc 19:12

A B C I D E F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pro 43250
Xem chi tiết
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (2)
Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Bình luận (0)
nguyễn thủy tiên
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
7 tháng 3 2019 lúc 10:04

Xét tam giác ABC và tam giác AED có

\(\hept{\begin{cases}A:gócchung\\\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(\frac{8}{20}=\frac{6}{15}\right)\end{cases}}\)

Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED (c-g-c)

Bình luận (0)
Huy Hoang
5 tháng 7 2020 lúc 10:29

easy :>

A B C D E

Ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5} ;\frac{ AD}{AC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)

Xét 2 tam giác : ADE và ACB có :

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ACB\left(TH2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Bình luận (0)
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Bình luận (0)
Kiên Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:32

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Bình luận (0)
Eren Yeager
Xem chi tiết